Bài mới :
Home » » ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 12 LTĐH FULL

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 12 LTĐH FULL

{[['']]}
CHUYÊN ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


BÀI 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
  1. Các bài toán yêu cầu sử dụng linh hoạt các phương trình
    • Các phương trình phụ thuộc thời gian
    • Các phương trình độc lập với thời gian
  2. Các bài toán sử dụng vòng tròn lượng giác
    • Chuyển động tròn đều và dao động điều hoà
    • Khoảng thời gian để vectơ vận tốc và gia tốc cùng chiều, ngược chiều.
    • Tìm li độ và hướng chuyển động
    • Tìm trạng thái quá khứ và tương lai
      • Tìm trạng thái quá khứ và tương lai đối với bài toán chưa cho biết phương trình của x, v, a, F…
      • Tìm trạng thái quá khứ và tương lai đối với bài toán cho biết phương trình của x, v, a, F…
    • Tìm số lần đi qua một vị trí nhất định trong một khoảng thời gian
    • Viết phương trình dao động điều hòa
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN
  1. Thời gian đi từ x1 đến x2
    • Thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến vị trí cân bằng và đến vị trí biên
    • Thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến x2
    • Thời gian ngắn nhất liên quan đến vận tốc, động lượng
    • Thời gian ngắn nhất liên quan đến gia tốc, lực, năng lượng
  2. Thời điểm vật qua x0
    • Thời điểm vật qua x0 theo chiều dương (âm)
    • Thời điểm vật qua x0 tính cả hai chiều
    • Thời điểm vật cách vị trí cân bằng một đoạn b
    • Thời điểm liên quan đến vận tốc, gia tốc, lực…
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN QUÃNG ĐƯỜNG
  1. Quãng đường đi được tối đa, tối thiểu.
    • Trường hợp `Delta"t"" < "T//2" <=> Deltaphi = omegaDeltat < pi`
    • Trường hợp `Delta"t'" > "T"//2`
  2. Quãng đường đi
    • Quãng đường đi được từ t1 đến t2
    • Thời gian đi quãng đường nhất định
BÀI 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VỪA THỜI GIAN VỪA QUÃNG ĐƯỜNG
  1. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
    • Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
    • Biết vận tốc trung bình và tốc độ trung bình tính các đại lượng khác
  2. Các bài toán liên quan vừa quãng đường vừa thời gian
BÀI 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG MINH HỆ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO

BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC TÍNH `omega`, f, T, m, k
  1. Con lắc lò xo dao động trong hệ quy chiếu quán tính
  2. Con lắc lò xo dao động trong hệ quy phi quán tính
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CƠ NĂNG, THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG
  1. Vận dụng công thức tính cơ năng, thế năng, động năng
  2. Khoảng thời gian liên quan đến cơ năng, thế năng, động năng.
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CẮT GHÉP LÒ XO
  1. Cắt lò xo
  2. Ghép lò xo
BÀI 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI CỦA LÒ XO VÀ THỜI GIAN LÒ XO NÉN, DÃN
  1. Bài toán liên quan đến chiều dài của lò xo
  2. Bài toán liên quan đến thời gian lò xo nén dãn
BÀI 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN LỰC ĐÀN HỒI LỰC KÉO VỀ
  1. Con lắc lò xo dao động theo phương ngang
  2. Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, xiên
BÀI 6. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỢI DÂY TRONG CƠ HỆ
BÀI 7. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG
  1. Kích thích dao động bằng va chạm
    • Va chạm theo phương ngang
    • Va chạm theo phương thẳng đứng
  2. Kích thích dao động bằng lực
BÀI 8. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HAI VẬT
  1. Các vật cùng dao động theo phương ngang
    • Hai vật tách rời ở vị trí cân bằng
    • Cất bớt vật (đặt thêm vật)
    • Liên kết giữa hai vật
  2. Các vật cùng dao động theo phương thẳng đứng
    • Cất bớt vật
    • Đặt thêm vật   
CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN

BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC TÍNH `omega`, f, T
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TỐC CỦA VẬT, LỰC CĂNG SỢI DÂY, GIA TỐC
BÀI 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VA CHẠM CON LẮC ĐƠN
  1. Vật va chạm với con lắc tại vị trí cân bằng
  2. Con lắc va chạm với vật tại vị trí cân bằng
BÀI 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI CHU KÌ
  1. Chu kì thay đổi lớn
  2. Chu kì thay đổi nhỏ
  3. Đồng hồ quả lắc
BÀI 6. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN CÓ THÊM TRƯỜNG LỰC
  1. Khi có phương thẳng đứng
  2. Khi phương ngang
  3. Khi có phương xiên
BÀI 7. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HỆ CON LẮC VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT SAU KHI DÂY ĐỨT
  1. Hệ con lắc thay đổi
  2. Chuyển động của vật sau khi dây đứt
    • Đứt khi vật đi qua vị trí cân bằng
    • Đứt khi vật đi lên qua vị trí có li độ góc `alpha`
CHỦ ĐỀ 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. CỘNG HƯỞNG

BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC LÒ XO
  1. Khảo sát gần đúng
  2. Khảo sát chi tiết
    • Dao động theo phương ngang
    • Dao động theo phương thẳng đứng
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC ĐƠN 

CHỦ ĐỀ 5: TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

BÀI 1. BÀI TOÁN THUẬN TRONG TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
BÀI 2. BÀI TOÁN NGƯỢC TRONG TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
  1. Bài toán ngược trong tổng hợp dao động điều hoà
  2. "Biến tướng" trong tổng hợp dao động điều hoà
  3. Hai chất điểm dao động điều hòa trong 2 đường thẳng song song hoặc trong hai mặt phẳng song song có cùng vị trí cân bằng là ở gốc tọa độ

CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG CƠ HỌC
 
CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TRUYỀN SÓNG
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
  1. Phương trình sóng
  2. Li độ và vận tốc dao động tại các điểm ở các thời điểm:
    • Li độ vận tốc tại cùng 1 điểm ở 2 thời điểm.
    • Li độ và vận tốc tại hai điểm.
CHỦ ĐỀ 2. SÓNG DỪNG
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN SÓNG DỪNG TRÊN DÂY
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU THỨC SÓNG DỪNG


CHỦ ĐỀ 3. GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN GIAO THOA
  1. Điều kiện cực đại cực tiểu
  2. Cực đại cực tiểu gần đường trung trực nhất
  3. Kiểm tra tại M là cực đại hay cực tiểu
  4. Biết thứ tự cực đại, cực tiểu tại điểm M tìm bước sóng, tốc độ truyền song
  5. Khoảng cách giữa cực đại, cực tiểu trên đường nối hai nguồn
  6. Số cực đại, cực tiểu giữa hai điểm
    • Điều kiện cực đại cực tiểu đối với trường hợp hai nguồn kết hợp cùng pha, hai nguồn kết hợp ngược pha và hai nguồn kết hợp bất kì
    • Điều kiện giới hạn
  7. Số cực đại, cực tiểu trên đường bao
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ CỰC ĐẠI CỰC TIỂU
  1. Vị trí các cực, đại cực tiểu trên AB
  2. Vị trí các cực đại, cực tiểu trên Bz `_|_` AB
  3. Vị trí các cực đại, cực tiểu trên x’x || AB
  4. Vị trí các cực đại, cực tiểu trên đường tròn đường kính AB
  5. Vị trí các cực đại, cực tiểu trên đường tròn bán kính AB
  6. Hai vân cùng loại đi qua hai điểm
  7. Giao thoa với 3 nguồn kết hợp
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TỔNG HỢP
  1. Phương trình sóng tổng hợp
    • Hai nguồn cùng biên độ
    • Hai nguồn khác biên độ
  2. Trạng thái các điểm nằm trên AB
  3. Trạng thái các điểm nằm trên đường trung trực của AB
CHỦ ĐỀ 4. SÓNG ÂM
BÀI 1. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA ÂM
  1. Sự truyền âm
  2. Cường độ âm. Mức cường độ âm
  3. Phân bố năng lượng âm khi truyền đi
BÀI 2. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN NHẠC ÂM
  1. Miền nghe được
  2. Ngưỡng nghe, ngưỡng đau
  
CHUYÊN ĐỀ 3: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
 
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC THAM SỐ CỦA MẠCH LC
  1. Tần số, chu kì
  2. Giá trị cực đại, giá trị tức thời
  3. Giá trị tức thời ở hai thời điểm
  4. Năng lượng điện trường - Năng lượng từ trường - Năng lượng điện từ
  5. Dao động cưỡng bức. Dao động riêng
  6. Khoảng thời gian
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NẠP NĂNG LƯỢNG CHO MẠCH LC. LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU THỨC
  1. Nạp năng lượng cho tụ
  2. Nạp năng lượng cho cuộn cảm
  3. Biểu thức phụ thuộc thời gian
  4. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH LC THAY ĐỔI CẤU TRÚC
  1. Mạch gồm các tụ ghép
  2. Tụ ghép liên quan đến năng lượng
  3. Đóng mở khóa k làm mất tụ C1 (hoặc C1 bị đánh thủng)
BÀI 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH LC CÓ ĐIỆN TRỞ
  1. Năng lượng hao phí
  2. Công suất cần cung cấp
CHỦ ĐỀ 2. SÓNG ĐIỆN TỪ
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ LAN TRUYỀN ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
  1. Đặc điểm của điện từ trường và sóng điện từ
  2. Ứng dụng sóng điện từ trong định vị
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH THU SÓNG
  1. Bước sóng mạch thu được
  2. Điều chỉnh mạch thu song
  3. Tụ xoay
  4. Mạch thu sóngcó ghép thêm tụ xoay
  5. Mạch thu sóng có điện trở

CHUYÊN ĐỀ 4: ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN
  1. Thời gian thiết bị hoạt động.
  2. Thời điểm để dòng hoặc điện áp nhận một giá trị nhất định
  3. Các giá trị tức thời ở các thời thời
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN LƯỢNG
  1. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn
  2. Thể tích khí thoát ra khi điện phân dung dịch axit H2SO4
CHỦ ĐỀ 2. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ R HOẶC CHỈ C HOẶC CHỈ L

BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ GIÁ TRỊ TỨC THỜI
  1. Định luật Ôm
  2. Quan hệ giá trị tức thời
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN
CHỦ ĐỀ 3. MẠCH R, L, C NỐI TIẾP

BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG TRỞ, ĐỘ LỆCH PHA, GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG, BIỂU THỨC DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP
  1. Tổng trở, độ lệch pha, giá trị hiệu dụng
  2. Biểu thức dòng điện và điện áp
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU DIỄN PHỨC
  1. Ứng dụng viết biểu thức
  2. Ứng dụng để tìm hộp kín khi cho biết biểu thức dòng hoặc điện áp.
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỘNG HƯỞNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN LỆCH PHA
  1. Điều kiện cộng hưởng
  2. Điều kiện lệch pha
BÀI 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG SUẤT VÀ HỆ SỐ CÔNG SUẤT
  1. Mạch RLC nối với nguồn xoay chiều
  2. Mạch RL mắc vào nguồn một chiều rồi mắc vào nguồn xoay chiều
BÀI 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIẢN ĐỒ VÉC TƠ
  1. Các quy tắc cộng véc tơ
  2. Cơ sở vật lí của phương pháp giản đồ véc tơ
  3. Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc hình bình hành - Phương pháp véc tơ buộc (véc tơ chung gốc)
  4. Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc tam giác - phương pháp véc tơ trượt (véc tơ nối đuôi)
  5. Dùng giản đồ véc tơ để viết biểu thức dòng hoặc điện áp
BÀI 6. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI CẤU TRÚC MẠCH, HỘP KÍN, GIÁ TRỊ TỨC THỜI
  1. Khi R và u = U0cos(`omega`t +`phi`) giữ nguyên, các phần tử khác thay đổi.
  2. Lần lượt mắc song song ămpe-kế và vôn-kế vào một đoạn mạch
  3. Hộp kín
  4. Giá trị tức thời
    • Tính giá trị tức thời dựa vào biểu thức
    • Giá trị tức thời liên quan đến xu hướng tăng giảm
    • Cộng các giá trị tức thời (tổng hợp các dao động điều hòa)
    • Dựa vào dấu hiệu vuông pha để tính các đại lượng
BÀI 7. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ
  1. R thay đổi.
    • R thay đổi liên quan đến cực trị P
    • R thay đổi liên quan đến cực trị I, UR, UL, UC, URL, URC, ULC
  2. L, C và  thay đổi liên quan đến cộng hưởng.
  3. L, C thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng.
    • Khi L thay đổi tìm điều kiện ULmax
    • Khi C thay đổi tìm điều kiện UCma
  4. Hai giá trị L, C có cùng I, P, UR, UL, UC.
    • Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 có cùng I, UC, UR, P th
    • Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 có cùng I, UL, UR, P.
    • Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 có cùng UL. Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 có cùng UC. Khi  thay đổi hai giá trị 1 và 2 có cùng I, P hoặc có cùng UL hoặc có cùng UC.
  5.  thay đổi.
    •  thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng.
    • Khi  thay đổi qua hai giá trị 1 và 2 và các điều kiện khác
  6. Một số dấu hiệu chung khi L, C và  thay đổi
    • Điện áp hiệu dụng trên đoạn LrC cực tiểu
    • Tìm URLmax khi L thay đổi và tìm URCmax khi C thay đổi
CHỦ ĐỀ 4. MÁY ĐIỆN

BÀI 1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
BÀI 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
BÀI 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY BIẾN ÁP
  
CHUYÊN ĐỀ 5: SÓNG ÁNH SÁNG

CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TÁN SẮC
  1. Tán sắc qua lăng kính
  2. Tán sắc qua lưỡng chất phẳng
  3. Tán sắc qua bản mặt song song
  4. Tán sắc qua thấu kính
  5. Tán sắc qua giọt nước
CHỦ ĐỀ 2. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
  1. Khoảng vân, vị trí vân
  2. Thay đổi các tham số a và D
  3. Số vân trên trường giao thoa và trên một đoạn
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG HỖN HỢP
  1. Số vạch sáng trùng nhau khi giao thoa I-âng đồng thời với `lambda1``lambda2`
  2. Số vạch sáng nằm giữa vân sáng bậc k1 của `lambda1` và vân sáng bậc k2 của `lambda2`
  3. Biết các vân trùng nhau xác định bước sóng
  4. Xác định các vị trí trùng nhau của hai hệ vân
    • Vân sáng trùng nhau
    • Vân tối trùng nhau
    • Vân tối của `lambda2` trùng với vân sáng của `lambda1`
  5. Số các vị trí trùng nhau của hai hệ vân
  6. Vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm
    • Trường hợp 2 bức xạ
    • Trường hợp 3 bức xạ
  7. Giao thoa với ánh sáng trắng
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THOA I-ÂNG THAY ĐỔI CẤU TRÚC
  1. Giao thoa trong môi trường chiết suất n.
  2. Sự dịch chuyển khe S
  3. Bản thủy tinh đặt trước một trong hai khe S1 hoặc S2
  4. Dùng kính lúp quan sát vân giao thoa
  5. Liên quan đến ảnh và vật qua thấu kính hội tụ
  6. Các thí nghiệm giao thoa khác I-âng
    • Giao thoa Lôi
    • Giao thoa lăng kính Fresnel
    • Giao thoa gương Fresnel
    • Giao thoa Biê
CHỦ ĐỀ 3.  QUANG PHỔ. CÁC TIA
BÀI 1. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH, CÁC TIA
  1. Câu hỏi định tính
  2. Bài tập về máy quang phổ lăng kính
  3. Bài tập về giao thoa với các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen
  
CHUYÊN ĐỀ 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

CHỦ ĐỀ 1.  HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN  VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
  1. Sự truyền phôtôn
  2. Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện
  3. Công thức Anhxtanh
  4. Tế bào quang điện
  5. Điện thế cực đại của vật dẫn trung hoà đặt cô lập
  6. Quãng đường đi được tối đa trong điện trường cản
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
  1. Chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc
  2. Chuyển động trong điện trường
    • Chuyển động trong điện trường dọc theo đường sức
    • Chuyển động trong điện trường theo phương vuông góc với đường sức
    • Chuyển động trong điện trường theo phương bất kì
CHỦ ĐỀ 2. THUYẾT BO. QUANG PHỔ HIDRO. SỰ PHÁT QUANG. TIA X. LASER
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN DỤNG CÁC TIÊN ĐỀ BO CHO NGUYÊN TỬ HIDRO
  1. Trạng thái dừng. Quỹ đạo dừng
  2. Bức xạ hấp thụ
  3. Kích thích nguyên tử hidro
    • Kích thích nguyên tử hidro bằng cách cho hấp thụ phô tôn
    • Kích thích nguyên tử hidro bằng cách va chạm
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TIA X
  1. Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia X
  2. Nhiệt lượng anốt nhận được
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ PHÁT QUANG VÀ LASER
  1. Hiện tượng phát quang
  2. Laser
  
CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TỎA, THU
  1. Năng lượng phản ứng hạt nhân
  2. Năng lượng hạt nhân
  3. Photon tham gia phản ứng
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN KÍCH THÍCH
  1. Tổng động năng của các hạt sau phản ứng
  2. Tỉ số động năng
  3. Quan hệ véc tơ vận tốc
  4. Phương chuyển động của các hạt
    • Các hạt tham gia có động năng ban đầu không đáng kể
    • Các hạt chuyển động theo hai phương vuông góc với nhau
    • Các hạt chuyển động theo hai phương bất kì
    • Cho biết hai góc hợp phương chuyển động của các hạt
CHỦ ĐỀ 3. PHÓNG XẠ. PHÂN HẠCH. NHIỆT HẠCH
BÀI 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
  1. Khối lượng còn lại và khối lượng đã bị phân rã
  2. Số hạt còn lại và số hạt đã bị phân rã
  3. Phần trăm còn lại, phần trăm bị phân rã
  4. Số hạt nhân con tạo thành
  5. Khối lượng hạt nhân con
  6. Tỉ số hạt (khối lượng) nhân con và số hạt (khối lượng) nhân mẹ còn lại
  7. Số (khối lượng) hạt nhân con tạo ra từ t1 đến t2
  8. Số chấm sáng trên màn huỳnh quang
  9. Viết phương trình phản ứng hạt nhân
BÀI 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ỨNG DỤNG CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
  1. Độ phóng xạ của lượng chất
  2. Số hạt bị phân rã trong thời gian ngắn
  3. Ứng dụng chữa bệnh ung thư
  4. Tuổi của thiên thể
  5. Tuổi hòn đá
  6. Tuổi của cổ vật có nguồn gốc sinh vật
  7. Đo thể tích máu trong cơ thể sống
BÀI 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG PHÓNG XẠ, NĂNG LƯỢNG PHÂN HẠCH, NĂNG LƯỢNG NHIỆT HẠCH.
  1. Năng lượng phóng xạ
  2. Năng lượng phân hạch
  3. Năng lượng nhiệt hạch
    • Năng lượng phản ứng nhiệt hạch
    • Bức xạ năng lượng của Mặt Trời, các sao
LIKE tài liệu nhé ! :

Đăng nhận xét

 
Hỗ trợ : anony0812@gmail.com
Copyright © 2014-2015. Tôi Học Tốt - All Rights Reserved
Thiết kế bởi: Tôi Học Tốt . Proudly powered by Blogger
Vui lòng ghi rõ nguồn tài liệu khi chia sẻ từ Tôi Học Tốt nhé!