Bài mới :
Home » » Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P 8-9)

Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P 8-9)

{[['']]}
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI IA,IIA VÀ HỢP CHẤT

CHỦ ĐỀ 1. ĐƠN CHẤT (KIM LOẠI IA, IIA)

BÀI 1: VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ IA,IIA 

BÀI 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
  1. Tác dụng với đơn chất
  2. Tác dụng với hợp chất (axit,nước, bazơ, muối)
BÀI 3: ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG

CHỦ ĐỀ 2. HỢP CHẤT

BÀI 1. OXIT
BÀI 2. BAZƠ


Chú trọng: Bài toán CO2 sục vào dung dịch kiềm:
  •  CO2 cho vào dd chứa 1 bazơ.
  •  CO2 cho vào dung dịch chứa nhiều bazơ
  
BÀI 3. MUỐI
Chú trọng: BÀI TẬP HỆ MUỐI CACBONAT. 
  1. Bài tập về muối cacbonat tác dụng với axit (ngược và xuôi)  
  2. Bài tập về muối hiđrocacbonat tác dụng với axit , bazơ (ngược và xuôi)  
  3. Bài toán về hỗn hợp muối cacbonat , muối hiđrocacbonat tác dụng với axit.
CHỦ ĐỀ 3. CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG TỔNG HỢP
  1. Nhận biết
  2. Sơ đồ biến hoá
  3. Tách, tinh chế
  4. Mô tả các quá trình thực nghiệm
  5. Điều chế
CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP TOÁN CÓ NỘI DUNG TỔNG HỢP

CHỦ ĐỀ 5. NƯỚC CỨNG
  1. Khái niệm, phân loại
  2. Tác hại, nguyên tắc làm mềm nước
  3. Các bài tập tính toán liên quan đến nước cứng
  4. Khái niệm độ cứng và các bài tập liên quan đến độ cứng
     
CHUYÊN ĐỀ 9: NHÔM, CROM VÀ HỢP CHẤT
CHỦ ĐỀ 1. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

BÀI 1. ĐƠN CHẤT
  1. Vị trí, đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý:
  2. Tính chất hoá học:
  3. Tác dụng với đơn chất
  4. Tác dụng với hợp chất (H2O, xit, bazơ, muối)
  5. Điều chế, ứng dụng
BÀI 2. HỢP CHẤT
  1. Oxit
  2. Bazơ
  3. Muối
BÀI 3. CÂU HỎI LÝ THUYẾT CÓ NỘI DUNG TỔNG HỢP
  1. Nhận biết
  2. Sơ đồ biến hoá
  3. Tách, tinh chế
  4. Mô tả các quá trình thực nghiệm
  5. Điều chế
BÀI 4. BÀI TẬP VỀ TÍNH LƯỠNG TÍNH
  1. Kim loại (hoặc oxit, hoặc hiđroxit) tác dụng với kiềm 
  2. Dung dịch muối tác dụng với kiềm (xuôi, ngược)
  3. Hệ muối Al(OH)4- + H+(CO2, HX, NH4+,Al3+, Fe3+ ....)
  4. Hệ hỗn hợp Al3+, H+ tác dụng với OH-
  5. Hệ Al(OH)4-, OH- tác dụng với H+ (CO2, H+, NH4+,Al3+, Fe3+ ....)
  • Kỹ thuật dùng đồ thị
BÀI 5. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM
  1. Phản ứng hoàn toàn
    • Hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với bazơ: Có 3 khả năng
      • Có khí bay lên
      • Không có khí bay lên
      • Không nói rõ.
  2. Phản ứng không hoàn toàn (liên quan đến hiệu suất)
  3. Bài toán chia phần không bằng nhau
  4. Bài toán xác định công thức oxit sắt trong phản ứng nhiệt nhôm
BÀI 6. BÀI TẬP TỔNG HỢP

CHỦ ĐỀ 2. CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM 

BÀI 1. ĐƠN CHẤT
  1. Vị trí, đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý:
    •        Chú ý: về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ cứng, cấu trúc tinh thể
  2. Tính chất hoá học:
    •  TÁC DỤNG VỚI ĐƠN CHẤT (phi kim, chú ý điều kiện phản ứng)
    •  TÁC DỤNG VỚI HỢP CHẤT (H2O, axit, bazơ, muối)
  3. Điều chế, ứng dụng
BÀI 2. HỢP CHẤT
  1. Oxit
  2. Bazơ
  3. Muối
BÀI 3. CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG TỔNG HỢP
  1. Nhận biết
  2. Sơ đồ biến hoá
  3. Tách, tinh chế
  4. Mô tả các quá trình thực nghiệm
  5. Điều chế
BÀI 4. BÀI TẬP TOÁN
  1. BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM
  2. BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU CHẾ CỦA ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM.
  3. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT: 
  4. BÀI TẬP VỀ TÍNH LƯỠNG TÍNH:
  • Oxit, hoặc hiđroxit của Crôm tác dụng với kiềm 
  • Dung dịch muối tác dụng với kiềm (xuôi, ngược)
  • Hệ muối Cr(OH)4- + H+(CO2, HX, NH4+,Al3+, Fe3+ ....)    
  • Hệ hỗn hợp Cr3+, H+ tác dụng với OH-
  • Hệ Cr(OH)4-, OH- tác dụng với (CO2, H+, NH4+,Al3+, Fe3+ ....)
LIKE tài liệu nhé ! :

Đăng nhận xét

 
Hỗ trợ : anony0812@gmail.com
Copyright © 2014-2015. Tôi Học Tốt - All Rights Reserved
Thiết kế bởi: Tôi Học Tốt . Proudly powered by Blogger
Vui lòng ghi rõ nguồn tài liệu khi chia sẻ từ Tôi Học Tốt nhé!