Bài mới :
Home » » Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P 10-11-12)

Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P 10-11-12)

{[['']]}
CHUYÊN ĐỀ 10: SẮT, ĐỒNG VÀ CÁC KIM LOẠI KHÁC
 CHỦ ĐỀ 1. SẮT VÀ HỢP CHẤT 

BÀI 1: ĐƠN CHẤT
  1. Vị trí, đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý
  2. Tính chất hoá học
    • Hệ Fe + phi kim
      • Fe+ O2
      • Fe + O2 tạo ra hh X. Cho hh X tác dụng với HNO3 ; H2SO4 đặc nóng/ HCl ; H2SO4 loãng
      • Fe+ S:
      • Fe + S tạo ra hh X. Cho hh X tác dụng với HNO3 ; H2SO4 đặc nóng./ HCl ; H2SO4 loãng
      • Fe + halogen
    • Hệ Fe + axit
    • Fe + H+      
    •       Fe + axit có tính oxihoá mạnh, NO3-/H+
    • Hệ hỗn hợp Fe và các kim loại khác tác dụng với axit có tính oxihoá mạnh.
    • Fe và kim loại mạnh hơn tác dụng với HNO3 ; H2SO4 đặc nóng
    • Fe và kim loại yếu hơn tác dụng với HNO3 ; H2SO4 đặc nóng: xét kỹ hệ (Fe, Cu) tác dụng với HNO3
    • Hệ Fe + Muối
  3. Điều chế Fe: bài toán về gang thép
BÀI 2: HỢP CHẤT
  1. OXIT SẮT (FeO; Fe3O4; Fe2O3)
    • Cho oxit tác dụng với HNO3 ; H2SO4 đặc nóng
    • Cho oxit tác dụng với HCl ; H2SO4 loãng
    • Cho hỗn hợp (oxit và kim loại) tác dụng với HNO3 ; H2SO4 đặc nóng
      • Xét bài toán kim loại dư: Fe3+ chuyển hết về Fe2+
      • Xét bài toán hỗn hợp (oxit và kim loại) tác dụng vừa đủ với lượng ít nhất HNO3
    •  Cho hỗn hợp (oxit và kim loại) tác dụng với HCl ; H2SO4 loãng: Bài toán H mới sinh khử Fe3+:
    • Xác định công thức của oxit sắt, oxit kim loại
  2. MUỐI SUNFUA:
    • Đốt cháy muối sunfua
    • Cho muối sunfua tác dụng với HCl ; H2SO4 loãng:
    • Cho muối sunfua tác dụng với HNO3 ; H2SO4 đặc nóng
  3. MUỐI SẮT (II):
    • Khử Fe2+ thành Fe:
    • Oxihoá Fe2+ thành Fe3+
      •  a. dd KMnO4
      •  b. Halogen
      •  c. Ag+
      •  d. HNO3, ratxit, H2SO4 đặc nóng
  4. IV. MUỐI SẮT (III):
    • Khử Fe3+ thành Fe2+, Fe: 
      • +) Hệ kim loại + Fe3+ .
      • a. (Mg, Al, Zn) + Fe3+  
      •       b. Kim loại khác + Fe3+
      • +) S2-, I- khử Fe3+     .                                   
BÀI 3. CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG TỔNG HỢP
  1. Nhận biết
  2. Sơ đồ biến hoá
  3. Tách, tinh chế
  4. Mô tả các quá trình thực nghiệm
  5. Điều chế

CHỦ ĐỀ 2.  ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT

BÀI 1. ĐƠN CHẤT
  1. Vị trí, đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý
  2. Tính chất hoá học
    • Tác dụng với đơn chất
    • Tác dụng với hợp chất
      • Cu + dd axit
      • Cu + dd muối
      • Cu + dd hỗn hợp(muối, axit) (chú trọng NO3-/H+)
  3. Điều chế, ứng dụng
BÀI 2. HỢP CHẤT
  1. Oxit
  2. Bazơ
  3. Muối
BÀI 3. CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG TỔNG HỢP
  1. Nhận biết
  2. Sơ đồ biến hoá
  3. Tách, tinh chế
  4. Mô tả các quá trình thực nghiệm
  5. Điều chế
CHỦ ĐỀ 3. CÁC KIM LOẠI KHÁC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (Zn, Sn, Pb, Ni, Au, Ag,...)
 
CHUYÊN ĐỀ 11: PHÂN BIỆT, NHẬN BIẾT, CHUẨN ĐỘ, HÓA HỌC VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ 1. PHÂN BIỆT, NHẬN BIẾT
CHỦ ĐỀ 2. CHUẨN ĐỘ
CHỦ ĐỀ 3. HÓA HỌC VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

 
CHUYÊN ĐỀ 12: HIĐROCACBON

 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC PHẢN ỨNG
  1. PHẢN ỨNG THẾ
    •      a. Thế ở nguyên tử C no
    •      b. Thế ở nguyên tử C thơm
  2. PHẢN ỨNG CỘNG
    •    a. Cộng H2
    •    b. Cộng Br2 (chú trọng bài toán bảo toàn số mol liên kết pi)
  3. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP
  4. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY BỞI NHIỆT
    •     a. Phản ứng tách H2
    •     b. Phản ứng crackinh
  5. PHẢN ỨNG CHÁY
  6. MỘT SỐ PHẢN ỨNG KHÁC
    •     a. Phản ứng của ankin có liên kết ba đầu mạch
    •     b. Phản ứng đimehóa, trimehóa
CHỦ ĐỀ 2. BÀI TOÁN TỔNG HỢP VỀ HIĐROCACBON
CHỦ ĐỀ 3. CÂU HỎI LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VỀ HIĐROCACBON
LIKE tài liệu nhé ! :

Đăng nhận xét

 
Hỗ trợ : anony0812@gmail.com
Copyright © 2014-2015. Tôi Học Tốt - All Rights Reserved
Thiết kế bởi: Tôi Học Tốt . Proudly powered by Blogger
Vui lòng ghi rõ nguồn tài liệu khi chia sẻ từ Tôi Học Tốt nhé!