Bài mới :
Tài liệu Gần đây

Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P2)

CHUYÊN ĐỀ 2: HỢP CHẤT GLUXIT(CACBOHYDRAT)
                                                
{[['']]}

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 12 LTĐH FULL

CHUYÊN ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
{[['']]}

Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P 10-11-12)

CHUYÊN ĐỀ 10: SẮT, ĐỒNG VÀ CÁC KIM LOẠI KHÁC
 CHỦ ĐỀ 1. SẮT VÀ HỢP CHẤT 
{[['']]}

Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P 8-9)

CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI IA,IIA VÀ HỢP CHẤT
{[['']]}

Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P 6-7)

CHUYÊN ĐỀ 6: SỰ ĐIỆN LY
CHỦ ĐỀ 1. CHẤT ĐIỆN LY- ĐỘ ĐIỆN LY –HẰNG SỐ ĐIỆN LY

BÀI 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
  1. Khái niệm
  2. Phương trình điện ly
  3. Phân loại
  4. Định luật bảo toàn điện tích
BÀI 2. BÀI TOÁN VỀ LIÊN QUAN VỀ ĐỘ ĐIỆN LI VÀ HẰNG SỐ ĐIỆN LI
  1. Các bài toán liên quan đến Kc, C,α
  2. Sự chuyển dịch cân bằng điện ly

CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION 


BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH ION
  1. Cách viết phương trình ion
  2. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion
BÀI 2. GIẢI TOÁN THEO ION
  1. Áp dụng định luật trung hòa điện
  2. Giải bài tập bằng phương trình ion
CHỦ ĐỀ 3. AXIT – BAZƠ – MUỐI

BÀI 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
  1. Axit, bazơ, lưỡng tính, muối
  2. Xác định tính axit, bazơ của ion và môi trường của dung dịch muối
BÀI 2 : BÀI TẬP VỀ AXIT, BAZƠ; HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH. 

CHỦ ĐỀ 4. pH CỦA DUNG DỊCH

BÀI 1. TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXIT MẠNH, BAZƠ MẠNH.
  1. Trường hợp Caxit >> 10-7 ; C bazơ  >>10-7
  2. Trường hợp C axit  ~ 10-7; C bazơ  ~ 10-7

CHUYÊN ĐỀ 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
CHỦ ĐỀ 1. LÝ THUYẾT VỀ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

BÀI 1: VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
  1. Vị trí của kim loại và đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại
  2. So sánh tính chất vật lí của kim loại: tỉ khối, độ cứng, độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt, kiểu mạng tinh thể ...
BÀI 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
  1. Tác dụng phi kim
  2. Tác dụng với nước
  3. Tác dụng với axit
  4. Tác dụng với kiềm
  5. Tác dụng với muối
BÀI 3: DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
  1. Đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc sắp xếp dãy điện hoá
  2. Quy tắc α và chiều phản ứng, dự đoán khả năng xảy ra phản ứng
BÀI 4:  ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
  1. Nguyên tắc điều chế kim loại
  2. Phương pháp thuỷ luyện
  3. Phưong pháp nhiệt luyện   
  4. Phương pháp điện phân
  5. Câu hỏi có nội dung tổng hợp
BÀI 5: ĂN MÒN KIM LOẠI
  1. Ăn mòn hoá học
  2. Ăn mòn điện hoá
  3. Các biện pháp chống ăn mòn
BÀI 6: PIN ĐIỆN

CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP TOÁN CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 

BÀI 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG DUNG DỊCH AXIT
  1. Kim loại tác dụng với axit không có tính oxi hoá ở gốc axit:
    • Kim loại IA, IIA(-Mg,Be) tác dụng với dd axit
    • Các kim loại khác tác dụng với dd axit 
  2. Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hoá ở gốc axit
    • Kim loại có tính khử mạnh + HNO3(H2SO4), chú ý gây lừa NH4NO3
    • Kim loại có tính khử trung bình yếu + HNO3(H2SO4),
    • Tính oxi hoá của NO3- trong môi trường H+, OH-.
    • Bài tập tổng hợp
BÀI 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG DUNG DỊCH MUỐI
  1. Đối với kim loại tác dụng được với nước ở to thường.
    • Với muối có bazơ lưỡng tính
    • Hệ muối amoni
    • Hệ muối của kim loại có bazơ không tan
  2. Đối với các kim loại không tác dụng với nước
    • Một kim loại tác dụng với dung dịch 1 muối
    • Một kim loại tác dụng với dung dịch 2 (nhiều) muối
    • 2 (nhiều) kim loại tác dụng với dung dịch 1 muối
    • 2 (nhiều) kim loại tác dụng với dung dịch 2(nhiều) muối
  3. ÁP DỤNG các kỹ thuật giải toán:
    • +) chặn khoảng, giả sử
    • +) chọn mốc so sánh và TGKL
    • +) Quan hệ giữa số mol muối phản ứng và khối lượng chất rắn tạo thành.
    • +) Quan hệ giữa khối lượng hỗn hợp kim loại phản ứng và khối lượng của kim loại tạo thành
    • +) Bảo toàn e, vv...
BÀI 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM
  1. Kim loại tan được trong nước tác dụng với dung dịch kiềm
  2. Kim loại có bazơ lưỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm
  3. Hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với dung dịch kiềm
BÀI 4: PHẢN ỨNG KHỬ OXIT KIM LOẠI
  1. Chất khử là chất khí (CO, H2, NH3, ...)
    • Bài toán khí than ướt.
  2. Chất khử là chất rắn (kim loại, cacbon)
  3. Bài tập tổng hợp
BÀI 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ KIM LOẠI 
    
CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN PHÂN 

BÀI 1: THỨ TỰ ĐIỆN PHÂN Ở CATÔT, ANÔT
BÀI 2: ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY
  1. Muối
  2. Hiđroxit.
  3. Oxit.   
BÀI 3: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH
     1.  Điện phân dung dịch một chất tan:
          a) Điện phân dung dịch axit:
              + Axit không chứa oxi.
              + Axit có chứa oxi.
          b) Điện phân dung dịch bazơ mạnh.
          c) Điện phân dung dịch muối:
              + Muối của các ion không bị điện phân.
              + Muối của các ion đều bị điện phân.
              + Muối của cation bị điện phân với gốc axit không bị điện phân.
              + Muối của cation không bị điện phân với gốc axit bị điện phân.
    2.  Điện phân dung dịch chứa nhiều chất tan:
           a) Các chất tan có cùng cation (hoặc các cation không bị điện phân)
           b) Các chất tan có cùng anion (hoặc các anion không bị điện phân)
           c) Các chất tan không cùng cation, không cùng anion.
    3. Điện phân với cực dương bị tan

    4. Bài toán mắc nối tiếp các bình điện phân
{[['']]}

Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P4-5)

CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ (POLIME)

{[['']]}

Đề cương Hóa học chi tiết LTĐH cho các sĩ tử 12 (P3)

CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN -AMINOAXIT- PEPTIT


{[['']]}
 
Hỗ trợ : anony0812@gmail.com
Copyright © 2014-2015. Tôi Học Tốt - All Rights Reserved
Thiết kế bởi: Tôi Học Tốt . Proudly powered by Blogger
Vui lòng ghi rõ nguồn tài liệu khi chia sẻ từ Tôi Học Tốt nhé!